Nhớ người thầy,nhà thơ Từ Trẫm Lệ

Chuyên mục: Sưu Tầm Được đăng: Thứ ba, 19 Tháng 11 2013 Viết bởi Phan Kỉ Sửu

Nhớ người thầy,nhà thơ Gò Dầu Từ Trẫm Lệ

Phan Kỷ Sửu

Bên cạnh Thẩm Thệ Hà, Trường Anh, Phan Phụng Văn, Thanh Việt Thanh… những cây bút  đã  góp  phần làm rạng rỡ gương mặt văn học Tây Ninh và cả miền Nam trước 1975 không ai có thể quên được TừTrẩm Lệ. Một nhà thơ  tiêu biểu, một ngòi bút nổi tiếng khắp cả 

miền Nam cùng thời với những tên tuổi lớn khác nhưLý Văn Sâm, Tô Nguyệt Đình, Bình Nguyên Lộc, Vũ Anh Khanh, Hà Liên Tử, Phi Vân, Sơn Nam..., một niềm tựhào của đất và người Tây Ninh mà hiện nay nhiều tác phẩm biên khảo vềvăn học trong nước nhưThi sĩ miền Nam của Phạm Thanh, Địa chí Văn hóa TP HồChí Minh (T.2) và Đi tìm những nhà thơcủa Văn Xuân đã đềcập đến ông một cáchrất trang trọng và đánh giá một cách thật khách quan TừTrẩm Lệlà một cây bút lạc quan, yêu đời, cốvượt lên sựnghiệt ngảcủa sốphận để  sáng tạo các tác phẩm rất tiến bộngay trong vòng kẻm gai của chếđộSài Gòn trước đây.

 

      Tôi đã từng đọc thơvăn TừTrẩm Lệ  trên PhổThông tạp chí và các báo, tạp chí khác xuất bản ởSàigon khi còn là học sinh trung học những năm 60 của thếkỷtrước. Hồi đó tôi rất thích câu chuyện cổ Sựtích Chúa Sơn Lâm của ông đăng trên Phổthông cùng khá nhiều bài thơ. Hầu nhưtrên tờbáo nầy ông xuất hiện đều đặng nhất. Đọc ông từđó mà tôi không hềbiết ông là người đồng hương với mình. Mãi cho đến năm 1991 tôi mới được quen biết và tiếp xúc với ông qua giới thiệu của Bác sĩ Nguyễn Công Tỷ. Lúc ấy là giám đốc Bệnh viện Y  học Dân tộc Tây Ninh, người đã nhận ông về điều trị miễn phí trong một thời gian khá lâu tại bệnh viên. Được biết  qua trao đổi với ông, ông tên thật là Trần Văn Hinh, sinh năm 1925 tại huyện Gò Dầu (Tây Ninh) trong một gia đình nhà giáo mà ông là người con thứnăm. Lúc nhỏ học tiểu học tại trường Tiểu học Gò Dầu Hạ, sau đó vềSài gòn học Trung học Pétrus Ký (Sài Gòn) nay là Trường THPT Lê Hồng Phong. Thế nhưng mới đến năm thứ hai ông đã mắc phải chứng bệnh vôi hóa cột sống, khiến ông rất khó khăn trong việc di chuyển. Đi đâu cũng phải chống gậy. Không thể tiếp tục học hành. Ông  đi tìm quên lãng nỗi đau thế xác trong việc sáng tác thơ văn. Ông viết và có thơ thường xuyên trên các báo Ánh Sáng, Việt Bút... Chỉmột thời gian ngắn ông chán ngán cảnh phồn hoa, đô hội và trở về quê hương dạy học. Tuy vậy ông không rời  bỏ niềm đam mê làm thơ, viết báo và ông tiếp tục viết cho các báo ởSài Gòn như: Bông Lúa, Thẩm Mỹ, Tiểu thuyết thứBảy, Thời Nay, PhổThông…

 Năm 1984 ông lại bị  bán thân bất toại do tai biến mạch máu não. Chứng bệnh nặng nềấy đã hành hạông cho đến cuối đời. Ban đầu  ông có lê lết được một chút  nhưng sau đó phải nằm lại hẳn một chỗ. Ông không có gia đình chỉcòn duy nhất một người anh ruột thứtưnhưng anh cũng bịbệnh tật và cuộc sống gia đình thiếu thốn, khó khăn nên không có ai chăm sóc ông cả! Năm 1991 hưởng ứng vận động của báo Tuổi trẻ( TP.HCM)anh chịem văn nghệsĩ và độc giảkhắp nơi đã nhiệt tình  đóng góp  giúp đỡông chữa trịbệnh tật.

    Từnhững năm 1945 những người yêu thơ, vănởSài Gòn và cảmiền Nam đã biết đến bút danh của ông. Vềthơông đã có đến hàng trăm bài thơ, một tập thơgồm 35 bài. Đó là những nỗi niềm ngân lên từnỗi đau thểxác, những suy tưnồng nàn tình yêu đất nước, quê hương… Là một trí thức rất khiêm tốn, thật thà, nho nhã. Mỗi lần tôi hay bất cứmột anh em văn nghệsĩ nào đến thăm ông rất vui và tiếp xúc thật thân mật nhưngười thân trong gia đình… Ông hổhởi nói chuyện thơ, chuyện đời không cần biết đến thời gian, ông đọc thơ, những bài thơmới viết… Và khi chia tay ông  thường quyến luyến nắm chặt tay và nhắc nhởkhi nào rảnh nhớđến với ông vì ông buồn và cô đơn lắm. Con người ông là vậy nên cách viết của ông cũng vậy. Thật mộc mạc, thật trong sáng và chân tình.

  Tôi rất thích những bài thơđậm đà rung cảmtrong niềm tựhào vềtruyền thống vinh quang của dân tộc, của đất nước:

  Mc thm năm năm màu Tết cũ

  Mt đêm Kỷ Du chói nghìn thu

  Mt đêm vó nga rến Kinh Bc

  Cướp li Thăng  Long  quét sch thù

Ông yêu mùa thu của đất trời  và mùa thu của cảgiống nòi vùng lên đánh giặc, giành lại núi sông :

    Đường thiên lý dm vàng thay  vó nga

    Lá rng nhiu trên nhng bến trn gian

    Hương nguyn dâng Tổ quc thp cao sang

    Không triết lý nhng hn mơ tun kit

    Chí là chí gươm thiêng mài bóng nguyt

    Trm dâng cao lng lo dáng hương gy

        Khp góc tri gái trai đy đsn

       Chc bđê ngăn vbước ngoi xâm

ThơTừTrẩm Lệcòn ấp ủnhững cảm thông với tha nhân, với những hoàn cảnh đáng thương trên mọi ngã đường đời.

    Thương em bóng lâm thm

     Khổ đau câm nín, lệ đm trong tim

Ông đã viết cho những cánh chim phiêu bạc, tha phương trong một đêm mưa gió, âm thầm:

      Đêm nay không biết ai tri k

      Để gi su nhờ trọ mt đêm...

 

    Tháng 4-1998 bệnh của ông trởnặng hơn, ông yêu cầu được trởvềmái nhà  của cha mẹ, của thời thơấu xa xưa. Thời điểm đó có một hôm tôi trởlại Bệnh viện  Y học Dân tộc thăm ông nhưng chỉthấy… cái giường bệnh ông nằm hôm nào vẫn còn trơtrọi đó. Nhưng ông đã vắng rồi. Tôi đành cuối mặt quay đi. Từấy tôi không còn gặp ông nữa bởi vì từ ngày 28-5-1998 ông đã mãi mãi ra đi về cõi vĩnh hằng. Cái thân xác bệnh hoạn đã mãi mãi hóa thân vào tro bụi kiếp người sau 15 năm  bịbệnh tật hành hạ. Thếnhưng ngườiTây Ninh mãi mãi nhớ đến ông – nhà thơ đất Gò Dầu  thân yêu - TừTrẩm Lệ.

 

PHAN KSU

( Web Nuidien )

Tin mới

Các tin khác

Lượt xem: 4188