Tư liệu Nông Lâm Súc
Người Chăm tại Tây Ninh
Phóng Sự
NGƯỜI CHĂM TẠI TÂY NINH
NGỌC HUỆ - DIỆP LỤC TỐ
Dân số tỉnh Tây Ninh (TN) hiện nay là 1.095.583 người với 276.028 hộ. Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số có 22 dân tộc đang sinh sống trên địa bàn tỉnh với 4.079 hộ, 17.661 nhân khẩu, chiếm 1,63% dân số toàn tỉnh. Ngoài dân tộc Kinh, thì những dân tộc thiểu số có số lượng nhiều là: dân tộc Khmer (1.844 hộ/7.650 nhân khẩu, chiếm 0,7% dân số toàn tỉnh), dân tộc Hoa 767 hộ/3.512 nhân khẩu, chiếm 0,32% dân số toàn tỉnh), người Tà Mun (369 hộ/1.612 nhân khẩu, chiếm 0,15% dân số toàn tỉnh). Các dân tộc thiểu số khác có số lượng ít, chiếm tỷ lệ 0,06%. Trong đó dân tộc Chăm có 850 hộ/3.814 nhân khẩu, chiếm 0,35% dân số toàn tỉnh.
Đồng bào Chăm ở TN sống quần tụ, hòa thuận, tương trợ lẫn nhau và có quan hệ giao lưu văn hóa mật thiết với đồng bào Kinh và giữa các cụm dân cư dân tộc thiểu số. Tây Ninh có tất cả 9 xóm người Chăm: Phường 1 thành phố TN, Tân trung A, Tân trung B, Tân phú, ấp Chăm Suối dây, Tân Hội, Thạnh Thọ, ấp Cây Khế, Hội thanh. Tôn giáo của người Chăm là Hồi giáo (Islam), có 7 Thánh đường, tôn thờ Thượng đế Allah, tôn kính Thiên sứ Mohammed và Thiên kinh Qu'ran. Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo (Islam) tỉnh TN có 17 vị. Ông HJ Chàm Sá làm trưởng ban, ông Math Ro Sali làm phó trưởng ban. Đây là một tổ chức đại diện cho tín đồ, hướng dẫn tín đồ sinh
Những kỷ niệm không quên với thầy Nguyễn Thanh Vân
Nhân ngày Lễ nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11 năm 2015 chúng tôi xin giới thiệu lại bài viết của học viên Nguyễn Văn Điệp tưởng nhớ thầy Nguyễn Thanh Vân một vị thầy kính mến của chúng ta cũng là vị Hiệu trưởng đầu tiên của Nộng Lâm Súc Tây Ninh lúc mới thành lập niên khoá 1964 - 1965 tại trường tiểu học Cộng đồng Long Hoa
Những kỷ niệm không quên với thầy Nguyễn Thanh Vân
Nguyễn Văn Điệp khoá I
Sau khi về Tây-Ninh thành lập ngôi trường NLS Tây-Ninh ,dù tất bật trong công tác quản lý và giảng dạy nhưng với bản tính bình dị ,gần gủi với đồng nghiệp và học trò , thầy Vân đă được mọi người hết lòng cảm mến .
Còn nhớ có một ngày chủ nhật đẹp trời , thầy Vân bàn với học trò sẽ tổ chức dã ngoại tại nhà của bạn "Danh rê" , đó là một địa điểm lý thú rợp bóng dừa ,chung quanh là cánh đồng Long-Trung bát ngát hương lúa mới và một con kênh thoát nước thật nên thơ ...
Sau khi tập trung , chúng tôi chia nhau nhóm bạn trai và vài bạn gái dưới sự hướng dẫn của "Danh Rê" đem lưới đi dọc bờ kênh lưới Tép và cá con . Một số bạn nữ ra đám ruộng tìm rau ...Thầy Vân cũng tháp tùng cùng chúng tôi , lội dọc theo mé kênh , chúng tôi thay phiên nhau xuống dòng kênh mát rượi kéo lưới , cứ hai người một cặp , đi một đoạn thì tấp vào ,đem mẻ lưới lên bờ cùng nhau hốt ra thau nhôm , vừa lựa rác và hốt những con tép, cá con nhảy soi sói... Cứ thế mà thay phiên
Góp ý về bài hát Nông Lâm Mục hành khúc
Bài hát Nông Lâm Mục hành khúc là bài hát truyền thống của học viên NLS Việt Nam qua nhiều thập niên mà mỗi khi đến những cuộc Họp Cựu học sinh,đều vang lên khúc ca truyền thống hào hùng sôi nổi nấy.Tiến tới 50 năm ngày thành lập trường NLS Tây Ninh cũng sẽ hát bài nầy đầu tiên trước khi diễn ra Lễ hội,nhưng bài hát hiện nay có tới hai dị bản.Chúng tôi mong muốn thực hiện bài hát gốc cho có ý nghĩa hơn,sẵn đây Trang Nhà đăng 2 bài.Rất mong quý vị góp ý cho nhé.
VỀ BÀI NHẠC NÔNG LÂM MỤC HÀNH KHÚC.
Anh Cao Yến Tuấn đã gởi cho chúng ta bài ca viết tay Nông Lâm Mục Hành Khúc và kèm theo lời của bài ca này. Anh Cao Yến Tuấn là một trong hai tác giả của bài ca Nông Lâm Mục Hành Khúc, nên bài ca viết tay của anh Cao Yến Tuấn chắc chắn là bản chính xác nhất.
Dựa trên bài ca viết tay và lời ca của bài này, bài ca Nông Lâm Mục Hành Khúc in trong tập Kỷ niệm 50 năm thành lập trường Đại học Nông Lâm, Kỷ niệm 40 năm ngày tốt nghiệp của khóa V và bài ca trên mạng, có vài chỗ khác so với bản viết tay của tác giả Cao Yến Tuấn như sau:
Có Ai Còn Nhớ?
Có Ai Còn Nhớ?
Bùi Tho
Ngành giáo dục Nông Lâm Súc thành hình từ năm 1963, bắt đầu từ trường trung học NLS Bảo lộc, kế tiếp là Cần Thơ, Huế rồi Bình Dương Tây Ninh, Định tường…lúc ây đồng phục vẫn là : nam áo trắng quần xanh, nữ áo dài trắng và áo ngắn khi thực hành nông trại. Chỉ có trường Bảo lộc mang huy hiệu, vốn là huy hiệu của trường QG Nông Lâm Mục còn lại, đến 1965 mới có bảng tên với màu xanh thiên thanh cho lớp 8 và 9. màu vàng cho ban Canh Nông, màu đỏ Mục
Hiểu thế nào là Cửu huyền
Nên hiểu thế nào là Cửu huyền
Châu Kim Lang
Miền Tây Nam Bộ, duy nhứt chỉ có Tỉnh An-Giang có núi liền núi, sông liền sông. Dãy núi Thất Sơn huyền bí có nhiều hang động phong cảnh thích hợp cho các môn phái tu luyện nên phát sinh nhiều “Giáo phái”… và hiện tượng thờ cúng cũng lắm nhiêu khê. Ở Xã Long Kiến, chợ Bà Vệ huyện Chợ Mới là nơi sản xuất nhiều tranh thờ cúng rất đa dạng. Hành nghề nầy cả một xóm làng sản xuất nhộn nhịp buôn bán khắp miền Tây, là nghề cha truyền con nối bao đời qua.
Mẫu pa nô thiết kế lại
Đây là mẫu pa nô và phù hiệu được thiết kế lại sau khi đóng góp ý kiến, thầy Bùi Tho vừa mới mail qua .Trang Nhà xin post cho Quý xem tham khảo