Truyện ngắn, bút ký, hồi ký
Lắng nghe tiếng gà quê hương
Tạp bút
LẮNG NGHE TIẾNG GÀ QUÊ HƯƠNG
Nguyễn Duyên
Trong tâm thức chúng ta ai mà không có một lần nghe tiếng gà gáy, tiếng gà thân quen gợi biết bao kỷ niệm ….Thuở còn đi học, khi nghe tiếng gà gáy báo sáng là lật đật thức dậy chuẩn bị đến trường…tiếng gà báo bình minh cho nông dân ra đồng, cho mẹ thức sớm đi phiên chợ quê… Tiếng gà gáy là hình bóng quê hương đi sâu vào tâm hồn mỗi con người …
Trong thơ nhạc,tiếng gà còn là bao nguồn cảm xúc cho các văn thy sỹ sáng tác ra bao tác phẩm hay.Trong bài Nhớ tuổi thơ của Chế Lan Viên từng nhắc về tiếng gà :
Một thoáng Tây Ninh
MỘT THOÁNG TÂY NINH
Bùi Tho
Tôi có một ngày rãnh rỗi để đi Tây Ninh.
Gọi điện cho Quốc Đông, nói làm sao cho tôi gặp được các thây Rỡ, Nhơn, Sỹ và các anh em cốt cán NLS Tây Ninh ở Long Hoa,. không thuận lợi lắm vì Đông đang bận đi đưa thiệp mời đám cưới tận Bến Sỏi, hứa trưa về gặp.
Hơn 9 giờ đã qua Ngã ba Giang Tân, trên con đường thẳng đó, tìm con đường vào chợ Long Hải, ngày xưa mới lập gia đình chúng tôi thường đi chợ nơi đó, để định vị căn nhà ở của mình cũng như ngã ba vào trường TH Nông Lâm Súc ngày nào, bỗng thấy bên đường một biệt thư vô cùng hoành tráng lại thêm một cây hiếm là cây Gold trumpet thuộc dòng Tabebuia ra hoa vàng, dừng lại hỏi thăm, thì đây là dinh cơ của anh Nguyễn Văn Nhơn ( Cựu GV Trường NLSTN ) được biết anh ta đang ở
Rưng rưng về thăm lại ngôi trường 600 mẫu
Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ chí Minh .Tiền thân là trường Nông Lâm Mục Blao được thành lập năm 1955 .
Tháng 11 năm 2015 Trường tổ chức kỷ niệm 60 năm thành lập . Trang Nhà xin được giới thiệu bài viết nói về ngôi trường đầu tiên tại Blao tỉnh Đồng Nai Thượng, nay là Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng, được đăng trong Kỷ yếu 60 năm trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Rưng Rưng về thăm lại
ngôi trường 600 mẫu
Như Long
Ở cao nguyên BLao, bên cạnh Co.opmart với những hàng cây cổ thụ im lìm tỏa bóng, thấp thoáng trong cây lá ấy là những ngôi nhà dài cổ kính bốn mùa hoa nở. Những cư dân mới đến không phải ai cũng biết, đây là Trường Nông Lâm Mục, tiền thân của Trường Đại học Nông nghiệp ở miền Nam.
Tưởng nhớ ngày mất Thầy Đặng Quan Điện
TƯỞNG NHỚ 9 NĂM
NGÀY MẤT CỦA THẦY ĐẶNG QUAN ĐIỆN
( 16/11/2007 – 16/11/2016)
Nguyễn Trung Quân
Được Chi Hội Cựu Giáo chức Nông Lâm Súc Bình Dương mời tham dự “ Buổi tưởng nhớ 09 năm ngày mất của Thầy Đặng Quan Điện ( 2007 - 2016) được tổ chức tại hoa viên Nghĩa Trang Bình Dương ngày 13/11/2016. Chúng tôi đã lên đường tham dự
Thật xúc động, chín năm đã qua mà tưởng chừng như mới hôm qua, còn được dịp ghé thăm người thầy thân yêu thuở nào.
Đi xem hát ở Tây Ninh ngày xưa
Đi xem hát ở Tây Ninh ngày xưa
Lê Tấn Tài
Quê ngoại tôi ở Bến Cầu, quận Gò Dầu, một vùng trù phú, bát ngát đồng ruộng. Sau những ngày bận rộn với gặt hái cuối năm, tháng giêng là tháng ăn chơi, mọi nhà vui chơi sau 3 ngày Tết cho đến rằm tháng giêng. Cũng trong khoảng thời gian nầy, ban Hội Tề của làng bận rộn chuẩn bị kỳ yên, cúng đình, tạ ơn thần Thành Hoàng đã phù hộ nông gia được mưa thuận gió hòa, mùa lúa năm đó được trúng vụ. Nhà nông thâu hoạch, làm ăn khấm khá. Trong dịp cúng đình, tưng bừng, náo nhiệt nhứt là đêm hát bội tại sân đình. Những đêm đi xem hát bội là thú tiêu khiển của một vùng quê, xa thành thị. Đây là phương tiện giải trí rất hiếm hoi, mỗi năm chỉ có một lần. Hát bội đã trở thành gần gũi, thân quen với má tôi. Thời gian nầy, chiếu bóng, radio, truyền hình chưa được phổ biến.
Món ăn dân nghèo Tây Ninh ngày xưa
Món ăn dân nghèo Tây Ninh ngày xưa
Phạm Hòa
Bài nầy chỉ nhắc lại một số thức ăn nhà nghèo của đại đa số dân Tây Ninh xưa.
Như các bạn đã biết,Tây Ninh không phải là đồng bằng mà là vùng đất có núi, đá nhiều, rừng rậm san sát nhau nhưng cái hay của rừng Tây Ninh là cho nhiều sản vật, rau quả tự nhiên có thể nuôi sống con người, và những rau trái không chất độc chết người như núi rừng Cao Nguyên Tây Bắc
Ngoài những rau rừng mọc đầy trong tự nhiên, ven các sông suối ,rạch, người nghèo có thể bẻ ăn sống hoặc luộc chín ăn kèm nước tương, nước mắm đựng trong những cái tỉn bằng đất nung có tráng men bên trong (ngày nay ko còn) hoặc các loại muối :sả,ớt,tiêu...hay mắm đậu.